(NDH) Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), động thái thay đổi cách điều hành thị trường tiền tệ là một bước tiến tới tự do hóa giao dịch đồng Nhân dân tệ. Tuy nhiên, quốc tế hóa đồng tiền không phải là nguyên nhân duy nhất khiến Trung Quốc thực hiện thay đổi này.
(NDH) Theo CTCP Chứng khoán Sài Gòn (SSI), nếu điều chỉnh tỷ giá mạnh sẽ làm gia tăng áp lực trả nợ, điều không dễ dàng gì trong bối cảnh thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế chậm. Phản ứng chính sách của NHNN được cho là kịp thời và hợp lý hỗ trợ DN xuất khẩu.
Việc mở rộng biên độ tỷ giá ngày 12/8 được xem là sự đảm bảo linh hoạt cho thị trường, đối phó tốt hơn đối với rủi ro và bất ổn trên thị trường tài chính quốc tế.
(NDH) Sau quyết định điều chỉnh tỷ giá của Trung Quốc, hàng loạt các đồng tiền trên thế giới bị ảnh hưởng do lo ngại một cuộc chiến tiền tệ mới sẽ được kích hoạt. Riêng trong phiên 11/8, đồng Rúp Nga chịu thiệt hại nặng nhất.
(NDH) Không điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng nhưng điều chỉnh biên độ. Bản chất cũng là điều chỉnh tỷ giá. Tuy nhiên, mức độ điều chỉnh của NHNN quá e dè, không quyết đoán. Nếu không quyết đoán, kỳ vọng phá giá tiếp tục nảy sinh. Điều này rất nguy hại cho nền kinh tế.
(NDH) Ngày 11/8, Trung Quốc hạ tỷ giá tham chiếu đối với đồng Nhân dân tệ 1,9% và tiếp tục giảm thêm 1,6% vào đầu phiên 12/8. Có phải Trung Quốc tiếp tục phá giá đồng Nhân dân tệ hay đây là cách điều hành tỷ giá mới của nước này?
(NDH) Ngay sau thông báo của NHNN về việc tăng biên độ tỷ giá từ +/- 1% lên +/- 2%, tỷ giá VNĐ/USD đã ghi nhận cú nhảy vọt. Tỷ giá bán tại nhiều ngân hàng đã tăng lên 22.100 đồng/USD, sát trần tỷ giá.