Bà Trinh Nguyễn, nhà kinh tế học thuộc Tập đoàn HSBC cho rằng, một lý do để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) chưa tăng tỷ giá là để giảm nắm giữ USD và vàng trong nền kinh tế.
Theo các cổ đông, việc chi trả cổ tức "nghe nói" bị Ngân hàng Nhà nước khống chế không vượt quá 9% và giao cho các ngân hàng chỉ tiêu cụ thể, điều đó có đúng hay không và nếu đúng thì NHNN dựa vào đâu để can thiệp sâu vào quyền cổ đông như vậy.
Việc Quốc hội Mỹ cố tình trì hoãn chương trình cải tổ tổng thể của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trong suốt 5 năm đã gây ra những phản ứng mạnh trong nhiều nước thành viên thuộc nhóm các nước đang phát triển (G24).
Cổ đông của Nam A Bank đề nghị ông Trần Ngô Phúc Vũ cho biết lý do chính xác vì sao từ nhiệm khi đang điều hành tốt như vậy? Việc sang Eximbank có phải đại diện cho Nam Á hay từ bỏ ngân hàng để đại diện cho tổ chức khác.
Dự kiến quý 2, BIDV sẽ phát hành 269,2 triệu cp cho cổ đông với giá phát hành 10.000 đồng/cp. Với phương án sáp nhập, BIDV sẽ phát hành 336,9 triệu cp để hoán đổi với MHB tỷ lệ 1:1.
Sự vội vàng trong chính sách cải tổ ngân hàng của ông Tập Cận Bình đang đẩy Trung Quốc đến bờ vực vỡ bong bóng tài chính, gây ra những thiệt hại kinh tế nặng nề, Bloomberg nhận định.
Tổng giám đốc KienlongBank Võ Văn Châu cho hay, năm 2015, nhà băng này đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế vào khoảng 388 tỷ đồng, tăng gần 150 tỷ đồng so với năm 2014.
(NDH) Tại Châu Âu, người gửi tiết kiệm có thể phải trả thêm phí để giữ tiền trong tài khoản. Đây là một trong những chính sách nhằm kích thích kinh tế của khu vực này. Nhưng có vẻ vẫn chưa có nhiều hiệu quả ngoài việc làm tăng lo ngại về một cuộc chiến tranh tiền tệ.
NHNN Việt Nam đang lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo Thông tư quy định về tổ chức và hoạt động của phòng giao dịch (PGD) bưu điện của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank).
Câu chuyện hậu sáp nhập, quyền lợi của các cổ đông từ lớn đến nhỏ cũng như bài toán nhân sự đang ngày càng “nóng” khi mà bức màn về các “mối tình” trong câu chuyện sáp nhập ngân hàng ngày càng được hé mở.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Mario Draghi vừa lên tiếng bác bỏ đồn đoán về khả năng kết thúc sớm chính sách tiền tệ siêu lỏng, đồng thời khẳng định chính sách này đang thúc đẩy sự phục hồi của nền kinh tế khu vực.
(NDH) Theo khảo sát mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB), khoảng 2 tỷ người trên thế giới không sử dụng hệ thống ngân hàng, giảm so với mức 2,5 tỷ người năm 2011.