Với những nỗ lực tái cơ cấu từ 2011 đến nay, ngành ngân hàng đã có những thay đổi đáng kể. Nhưng dường như ngành ngân hàng Việt Nam vẫn chưa thực sự vượt qua được hết "sóng gió" bởi vẫn còn nhiều câu hỏi cho sự minh bạch chưa được giải đáp.
(NDH) Các nhà nghiên cứu cho rằng việc kích thích của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) có nguy cơ tạo nên một cuộc chiến tiền tệ do đồng Yên giảm giá làm đe dọa đến khả năng cạnh tranh của các nền kinh tế phụ thuộc vào nhập khẩu.
Có một số ý kiến băn khoăn rằng, việc NHNN hạ trần lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam có thể sẽ khiến người gửi chuyển hướng sang gửi bằng đồng đô la Mỹ.
Có một thực tế là NH dễ dàng được tòa tuyên thắng kiện, được xử lý TSBĐ để thu hồi nợ xấu nhưng lại hết sức khổ sở ở khâu thi hành án (THA). Vì trách nhiệm cưỡng chế thu tài sản, bán đấu giá lại thuộc về cơ quan khác, mà không ít trường hợp NH phải chấp nhận trắng tay.
Cáo trạng Viện KSND, lợi dụng chủ trương của Vietinbank quy định về chi phí hoa hồng môi giới huy động vốn, Ngô Công Bình, Ngô Thị Thanh Vân và Lâm Hoàng Phong đã chỉ đạo cấp dưới lập và quyết toán khống 658 bộ hồ sơ chi hoa hồng môi giới với số tiền trên 2,2 tỉ đồng
Ngân hàng là một trong các tổ chức có tham gia vào việc hình thành nên nợ xấu do sự yếu kém trong quản lý, do chưa đủ trình độ. Nhưng ngân hàng không phải gốc rễ của nợ xấu.
Một số ngân hàng đang "đánh tiếng" mong được nới tỷ lệ lấy vốn huy động ngắn hạn cho vay trung, dài hạn (30%). Tuy nhiên, việc nới tỷ lệ này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.
Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng do Ngân hàng Nhà nước đưa ra chủ yếu nhằm đảm bảo tốc độ tăng trưởng GDP và lạm phát đạt kế hoạch đề ra, chứ không phải là một mục tiêu nhất thiết phải đạt được, đặc biệt khi tốc độ tăng GDP và lạm phát hiện vẫn đang trong tầm kiểm soát.
Đến thời điểm này, chưa có tỉnh, thành phố nào hoàn thành phê duyệt danh sách ngư dân được vay vốn theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP về một số chính sách phát triển thủy sản, ngư dân cũng chưa biết mẫu tàu cá mà Bộ NNPTNT đưa ra nên ngân hàng chưa thể giải ngân.