Trả lời phỏng vấn Báo Đầu tư, TS. Trần Du Lịch, cho rằng, việc nới room tín dụng sẽ tác động tích cực lên hoạt động cho vay của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu vốn nền kinh tế. Tuy nhiên, để kiểm soát rủi ro, ngân hàng tránh đẩy vốn ồ ạt vào bất động sản.
Giá USD trên thị trường liên ngân hàng và tự do đang biến động. Ngoài nguyên nhân tác động từ nhập siêu, còn có tâm lý “găm” ngoại tệ, kỳ vọng tỷ giá điều chỉnh của tổ chức và cá nhân. Chưa kể, câu chuyện Bộ Tài chính vay tiền Ngân hàng Nhà nước cũng góp phần tác động.
Những ngân hàng bị mua lại với giá 0 đồng và hàng loạt thương vụ sáp nhập đang là điểm nhấn của ngành ngân hàng từ đầu năm đến nay, khi hạn chót trong kế hoạch dọn dẹp, lành mạnh nhà băng đang cận lề.
(NDH) Việc giá vàng giảm mạnh trong khi Nga lại tăng cường dự trữ khiến quốc gia này giống như đang "khát vàng". Tuy nhiên, có một điều mà nhiều chuyên gia không chú ý là hầu hết số vàng mà ngân hàng trung ương Nga mua được sản xuất trong nước và bằng đồng Rúp.
Mọi kế hoạch cho việc sáp nhập đã được thông qua và đang từng bước gấp rút thực hiện. Tuy nhiên, hậu M&A NH sau sáp nhập phải gánh những món nợ “khủng” không thể xử lý trong một sớm một chiều.
Tín dụng cải thiện tác động tích cực lên hoạt động kinh doanh của ngân hàng, song nợ xấu chưa giảm khiến các khoản dự phòng rủi ro tăng đã bào mòn vào lợi nhuận.
(NDH) Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vẫn đang hướng tới việc tăng lãi suất trong năm nay, có thể thực hiện ngay trong cuộc họp lần tới vào giữa tháng 9, khi nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng như kỳ vọng.
Đề cập đến việc liệu NHNN có giữ nguyên cam kết không điều chỉnh tỷ giá quá 2% trong năm nay, ông Bình cho TBKTSG Online biết mục tiêu 2% sẽ được giữ vững.
(NDH) Cách đây 18 năm, khủng hoảng tiền tệ tại Thái Lan đã khơi mào cho sự bất ổn kinh tế Châu Á. Giờ đây, thị trường tiền tệ lại rung hồi chuông cảnh báo một lần nữa với các nhà đầu tư.
Kỳ vọng USD tăng giá cùng sự tuột dốc không phanh của vàng đang khiến tình trạng găm giữ ngoại tệ có nguy cơ tái diễn, đe dọa mục tiêu ổn định tỷ giá từ nay đến cuối năm của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Nếu có sự phối hợp chặt chẽ giữa TCTD với cơ quan quản lý trên địa bàn, nhất là với các bộ ngành liên quan, những khó khăn vướng mắc trong công tác xử lý, thu hồi tài sản bảo đảm sẽ được giải quyết tích cực và hiệu quả hơn.