Kỳ vọng xử lý nợ xấu sắp có bước đột phá đến từ Thông tư 14/2015/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu, có hiệu lực từ ngày 15/10/2015, tạo thêm lựa chọn và lợi ích mới trong xử lý nợ xấu.
Năm 2015, ngân sách Trung ương hụt thu 31.300 tỷ đồng. Nếu được Quốc hội đồng ý xử lý 10.000 tỷ đồng từ số tiền bán bớt cổ phần nhà nước tại doanh nghiệp, thì vẫn còn thiếu 21.300 tỷ đồng.
(NDH) Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 28/10 đã giữ nguyên lãi suất, nhưng bật tín hiệu có thể tăng lãi suất vào tháng 12 tới dù gần đây có đồn đoán ngân hàng trung ương Mỹ có thể chờ đến năm 2016 mới hành động.
(NDH) Cựu phó chủ tịch FED New York, ông Krishna Guha, cho rằng các nhà đầu tư không nên mặc định rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ không tăng lãi suất trong tháng 12, bất chấp việc thị trường đang hướng về khả năng lãi suất tăng vào đầu năm sau.
(NDH) Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư 18/2015/TT-NHNN quy định về tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc biệt của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC). Thông tư có hiệu lực từ 10/12/2015
(NDH) Sau hơn 2 năm đi vào hoạt động, Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã giúp cho các tổ chức này giảm được dư nợ xấu hơn 225,6 nghìn tỷ đồng.
Với các ngân hàng, tín dụng tăng trưởng cao là cơ hội tìm kiếm lợi nhuận "khủng" nghìn tỷ. Thế nhưng, trường hợp của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) thì ngược lại, tín dụng tăng cao càng kéo thêm nợ xấu "phình" to, khiến lợi nhuận càng bị… teo tóp.
“Nếu Quốc hội có phương án áp trần lãi suất với cả các TCTD trong Bộ Luật Dân sự thì không những đã đi ngược lại tiến trình tự do hóa LS mà sau bao nỗ lực chúng ta mới đi được một chặng đầu mà còn là biện pháp “bức tử” hoạt động của các NH" - TGĐ một NH bày tỏ