Vào mùa nước nổi, ruộng lúa (đã thu hoạch) biến thành biển nước mênh mông. Vì vậy, nông dân các vùng ngập sâu ở Đồng Tháp đã thả nuôi tôm càng xanh cho hiệu quả khá cao, mang lại hàng trăm tỷ đồng/năm.
Không chỉ trái cây Thái Lan, sản phẩm nông nghiệp từ các nước khác trên thế giới sẽ vào Việt Nam nhiều hơn, dễ dàng hơn trong thời gian tới. Do đó, sản xuất trong nước cần tổ chức lại để có thể “sống sót”.
(NDH) Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, trong nửa đầu tháng 9, giá một số mặt hàng có xu hướng ổn định như xi măng, thép, khí LPG, thực phẩm tươi sống, trong khi giá lúa gạo ổn định tại miền Bắc nhưng giảm tại miền Nam.
Hãng kim cương hàng đầu thế giới De Beers nhận định dù Trung Quốc và Ấn Độ có nhu cầu ngày càng cao nhưng Mỹ sẽ tiếp tục giữ vị trí là thị trường kim cương lớn nhất thế giới trong vòng 15 năm tới.
Do tình hình cấm vận nên các gian hàng thủy sản từ Mỹ, châu Âu hầu như vắng bóng, chỉ còn tại châu Á, trong đó có Việt Nam với lợi thế mặt hàng cá tra đang được quan tâm.
Giá lúa tăng thêm 100-150 đ/kg so với tuần trước. Đối với các giống lúa chất lượng cao hạt dài có giá 5.050-5.100 đ/kg, tăng 300-500 đ/kg so với cùng kỳ năm 2013. Sau khi trừ chi phí, nông dân lãi được khoảng 1.000 đ/kg.
Chính quyền đặc khu hành chính Hong Kong vừa công khai danh sách các công ty tại đây nhập dầu bẩn của công ty Chang Guann để kinh doanh. Trong đó, có những thương hiệu quốc tế đang có mặt tại thị trường Việt Nam.
Với rất nhiều lý do, trái táo, nho, lê, cam Trung Quốc khi ra đến chợ lẻ bỏ thùng bao bì bên ngoài đã “biến” thành hàng Mỹ, New Zealand, hàng trong nước... một cách dễ dàng.
Năm 2013, xuất khẩu cá tra chiếm hơn 43% tổng giá trị thủy sản xuất sang Nga. Đầu năm 2014, sau khi Nga ban lệnh cấm nhập khẩu thủy sản 7 DN Việt đã làm kim ngạch xuất khẩu cá tra giảm đến hơn 60%.