Trước những biến động kinh tế, nông sản Việt Nam dần “đuối sức”, gặp khó trong vấn đề cạnh tranh và liên tục bị các nước trong khu vực “cướp” mất thị trường. Hàng loạt mặt hàng nông sản xuất khẩu giảm mạnh cả lượng và chất.
(NDH) Giá dầu thô của Mỹ ngày 18/9 giảm gần 5% khi các công ty năng lượng của Mỹ giảm số giàn khoan tuần thứ ba liên tiếp, dấu hiệu mới nhất cho thấy giá dầu giảm đang khiến các công ty khoan dầu hoãn kế hoạch khai thác trở lại như đã công bố cách đây vài tháng.
Tình hình xuất khẩu (XK) khả quan, tiêu thụ xi măng nội địa tiếp tục đà tăng ấn tượng 9% so với cùng kỳ năm 2014 đã giúp nhiều doanh nghiệp trong ngành cải thiện tình hình kinh doanh 8 tháng đầu năm 2015.
(NDH) Giá dầu phiên 16/9 tăng mạnh sau khi số liệu cho thấy lượng dầu lưu kho của Mỹ tuần qua bất ngờ giảm và do đồn đoán Fed sẽ hoãn nâng lãi suất khi lạm phát tháng 8 giảm.
(NDH) Trước sự hoài nghi của dư luận về khả năng phải tăng giá điện sau khoản lỗ tỷ giá khổng lồ, lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã lên tiếng trấn an, cam kết sẽ không tăng giá điện ít nhất là đến cuối năm nay.
(NDH) Phiên 15/9, giá dầu Mỹ tăng hơn 1% cùng với đà tăng điểm của Phố Wall và giá xăng cũng như dấu hiệu cho thấy sản lượng dầu thô của Mỹ giảm xuống.
Sau những hiệp định tự do thương mại có hiệu lực, một lượng lớn thịt, với giá trị nhập khẩu ngày một cao đổ về thị trường Việt Nam. Xu hướng này còn tiếp diễn, bởi tới đây sẽ là hàng loạt hiệp định thương mại tự do tiếp tục được ký kết.
(NDH) Ngành cà phê của Việt Nam đang khốn đốn đến nỗi “một số nông dân đã quyết định chuyển sang trồng cây khác như tiêu, bơ, mắc ca”, còn “một số doanh nghiệp xuất khẩu thua lỗ đã bỏ nghề kinh doanh cà phê.”
(NDH) Giá một số loại hàng hóa chủ chốt đều giảm giá trong phiên giao dịch cuối tuần, với giá dầu giảm gần 3% khi Goldman Sachs hạ dự báo cho năm tới, còn giá vàng rơi xuống đáy của 1 tháng qua.